248 Trần Hưng Đạo
Tiền An, Bắc Ninh
Giờ mở cửa: 08h:00 - 20h:00
Tất cả các ngày trong tuần
Tổng đài hỗ trợ
0865 776 663

Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không?

LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí

BS.CHUYÊN KHOA HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

BS.CHUYÊN KHOA HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

Chuyên khoa

Nơi công tác

Chuyên khoa hậu môn trực tràng - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (125 lượt đánh giá)
Người tham vấn : BTV Liên Phạm
Ngày viết : 17/04/2019

Bệnh trĩ ngoại gây ra hiện tượng sa búi trĩ ngoài hậu môn và khiến bệnh nhân xấu hổ không dám thăm khám. Vì thế các phương pháp điều trị bằng thuốc tại nhà được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Thế nhưng, bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết được không? Câu trả lời sẽ có ở bài viết này.

Uống thuốc có hết bệnh trĩ ngoại không?

trĩ ngoại uống thuốc có tự hết không

Trĩ ngoại phát triển qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn bệnh sẽ có phương pháp điều trị khác nhau. Uống thuốc cũng được xem là một trong những phương pháp để điều trị bệnh trĩ ngoại. Thế nhưng không phải trong trường hợp nào uống thuốc cũng khỏi được bệnh trĩ ngoại.

Trĩ ngoại có thể chữa khỏi bằng thuốc trong trường hợp sau:

  • Bệnh nhân bị trĩ ngoại giai đoạn nhẹ. Tức là trĩ ngoại độ 1 và 2.
  • Bệnh nhân có sức khỏe tốt và không mắc thêm các bệnh viêm nhiễm hoặc các bệnh liên quan ở hậu môn trực tràng như áp xe hậu môn, rò hậu môn…
  • Sử dụng đúng thuốc đặc trị, sử dụng đúng liều lượng, đúng thời gian và tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Trước khi quyết định sử dụng thuốc gì để chữa trĩ ngoại thì bệnh nhân cũng cần phải thăm khám ở các cơ sở y tế uy tín để được các bác sĩ tư vấn cụ thể. Không được tự ý mua thuốc về sử dụng.

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều thuốc chữa bệnh trĩ mà bệnh nhân có thể tham khảo để sử dụng cho mình như:

Thuốc dạng uống:

  • Thuốc uống có ưu điểm là thẩm thấu nhanh, tác động trực tiếp đến tĩnh mạch hậu môn bị tổn thương do đó sẽ làm giảm được triệu chứng sưng viêm, phù nề.
  • Tùy vào tình trạng của người bệnh mà các bác sĩ sẽ kê toa nặng hay nhẹ. Bệnh nhân nên kiên trì sử dụng đúng liều lượng, đúng thời gian, và không được ngưng thuốc khi triệu chứng đã giảm.

Thuốc dạng bôi hoặc dạng đặt hậu môn:

  • Trĩ ngoại có thể sử dụng thuốc bôi hoặc thuốc đặt hậu môn sẽ cho hiệu quả rất tốt. Thuốc bôi hoặc thuốc đặt có công dụng trực tiếp là làm giảm đau, bớt sưng viêm khu vực hậu môn, bảo vệ thành tĩnh mạch, làm teo và co búi trĩ.
  • Các thuốc bôi hoặc đặt hậu môn để chữa trĩ ngoại khá đa dạng như thuốc proctolog, titanoreine, matsu s, kem bôi trĩ chữ A của Nhật…Sử dụng loại nào thì cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.
  • Bệnh nhân nên nhớ rằng sử dụng thuốc tân dược để chữa bệnh trĩ ngoại có thể gặp phải một số tác dụng phụ không mong muốn cho sức khỏe như làm teo da, mỏng da, choáng, ngất xỉu thế nên bệnh nhân phải hết sức thận trọng.

Trĩ ngoại uống thuốc không khỏi được trong trường hợp sau:

  • Bệnh nhân bị trĩ ngoại giai đoạn nặng thường là trĩ ngoại độ 3 và 4.
  • Bệnh nhân đã gặp một số biến chứng ở hậu môn như nghẹt búi trĩ, hoại tử búi trĩ.  Bị trĩ ngoại tắc mạch.
  • Bệnh nhân bị trĩ ngoại tái đi tái lại nhiều lần.
  • Bệnh nhân bị mắc thêm một số bệnh hậu môn trực tràng như nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn, viêm hậu môn…

Trong những trường hợp kể trên nếu chỉ sử dụng thuốc để chữa bệnh thì chẳng những không khỏi được bệnh mà còn có thể khiến bệnh nặng thêm.

Lúc này bắt buộc phải can thiệp bằng các phương pháp phẫu thuật nhằm cắt bỏ hoàn toàn các búi trĩ cho người bệnh.

Những lời khuyên của bác sĩ khi điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc:

tập thể dục thể thao tốt cho bệnh nhân bị bệnh trĩ ngoại

Với những bệnh nhân đã được chỉ định điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc thì ngoài tuân thủ những chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa thì nên lưu ý:

  • Tăng cường ăn thêm nhiều rau xanh và chất xơ để đại tiện dễ dàng hơn và không ảnh hưởng đến các búi trĩ ngoại hậu môn.
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày.
  • Hạn chế đồ ăn cay nóng và thực phẩm nhiều dầu mỡ.
  • Tránh xa những thực phẩm có tính kích thích và đồ uống có cồn.
  • Tránh nằm nhiều hay ngồi lâu một chỗ.
  • Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức đề kháng và phòng tránh bệnh tật.

Trên đây là những lý giải của chúng tôi xoay quanh vấn đề trĩ ngoại uống thuốc có khỏi không. Để biết chính xác về tình trạng bệnh của mình bệnh nhân nên thăm khám ở những cơ sở y tế chuyên khoa để được tư vấn cụ thể nhất.


Nếu bạn còn thắc mắc vui lòng liên hệ với Phòng khám đa khoa Thành Đô tại địa chỉ số 248 Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh, Hotline 0865 776 663 hoặc chat trực tuyến để được tư vấn chi tiết.

 

Phòng Khám Chữa Bệnh Trĩ Thành Đô - Bắc Ninh

Phòng Khám Chữa Bệnh Trĩ Thành Đô - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

248 - Trần Hưng Đạo - Tiền An - TP.Bắc Ninh

Bài viết mới nhất
Trĩ nội hay trĩ ngoại nguy hiểm hơn đó là băn khoăn của không ít bệnh nhân khi không may…
Trĩ nội và trĩ ngoại phân biệt không khó vì có nhiều triệu chứng, biểu hiện trái ngược nhau. Hãy…
Trĩ ngoại độ 1 và 2 có nhiều triệu chứng nhưng khó nhận biết kèm theo tác hại và khó…
Theo dõi bài viết dưới đây để giải đáp cho câu hỏi trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng…
“ điều trị bằng trái tim - chăm sóc bằng tấm lòng”

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !