248 Trần Hưng Đạo
Tiền An, Bắc Ninh
Giờ mở cửa: 08h:00 - 20h:00
Tất cả các ngày trong tuần
Tổng đài hỗ trợ
0865 776 663

Áp xe hậu môn khi mang thai nguy hiểm như thế nào? [ Cảnh Báo ]

LƯU Ý: Bài viết có thể chưa giải đáp hết thắc mắc của bạn, nếu bạn cần tìm hiểu thêm, hãy bấm vào đây để được tư vấn miễn phí

BS.CHUYÊN KHOA HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

BS.CHUYÊN KHOA HẬU MÔN TRỰC TRÀNG

Chuyên khoa

Nơi công tác

Chuyên khoa hậu môn trực tràng - Phòng khám đa khoa Thành Đô - Bắc ninh

Điểm trung bình: 9/10 (189 lượt đánh giá)
Người tham vấn : Lê Đình Tùng
Ngày viết : 29/01/2019

Áp xe hậu môn khi mang thai là nỗi ám ảnh của rất nhiều chị em phụ nữ và nó cực kì nguy hiểm. Vậy, khi bị áp xe hậu môn trong thai kỳ mẹ bầu nên làm gì?

Tác hại của áp xe hậu môn đối với phụ nữ mang thai

Áp xe hậu môn là bệnh lý khá phổ biến ở phụ nữ mang thai bên cạnh bệnh trĩ. Tuy bệnh không thực sự đe dọa trực tiếp đến tính mạng của các mẹ nhưng căn bệnh này cũng gây ra  không ít phiền toái cho sinh hoạt của sản phụ.

Đặc biệt, bệnh áp xe hậu môn còn làm suy giảm nghiêm trọng đến sức khỏe của người mẹ. Do những cơn đau và ngứa ở vùng hậu môn gây ra mà khiến mẹ bầu luôn ở trong tình trạng mệt mỏi, chán ăn, ngủ không ngon giấc.

Áp xe hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không?

Áp xe hậu môn khi mang thai có nguy hiểm không?

Bên cạnh đó nhiễm trùng ở xung quanh khu vực hậu môn do mủ ở khối áp xe vỡ ra có thể lây lan sang vùng kín và gây viêm nhiễm khu vực này. Viêm nhiễm vùng kín nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến thai kỳ của mẹ gặp nhiều bất lợi như dễ đối mặt với nguy cơ nhiễm trùng ối, nhiễm trùng máu, sinh non hoặc sảy thai.

Áp xe hậu môn khi mang thai có thể khiến sản phụ bị chảy máu khi đại tiện. Lượng máu tuy không nhiều nhưng với thể trạng của sản phụ thì cũng có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của mình. Mẹ bầu thiếu máu có thể khiến đứa trẻ không được cung cấp đầy đủ dưỡng chất và làm cho chúng chậm phát triển, còi xương, không tăng trưởng cân nặng theo đúng tiêu chuẩn.

Vì thế, chị em phụ nữ bị áp xe hậu môn khi mang thai cần thiết phải được can thiệp kịp thời.

Đối phó với áp xe hậu môn ở phụ nữ mang thai

Điều trị áp xe hậu môn ở người bình thường đã phức tạp, ở phụ nữ mang thai lại càng phức tạp hơn. Bởi vì mọi tác động dù là nhỏ nhất nhưng đều có ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe của đứa trẻ trong bụng mẹ. Nếu bác sĩ điều trị sai lầm hay lơ là một chút thì đứa trẻ cũng sẽ phải đối mặt với những hiểm họa nguy hiểm cho sức khỏe cũng như trí tuệ.

Vì thế, khi điều trị áp xe hậu môn khi mang thai. Các bác sĩ cần phải hết sức cân nhắc lợi hại của các phương pháp điều trị. Mọi phương pháp điều trị đều nhằm hướng tới bảo vệ sức khỏe của bà mẹ cũng như sự an toàn của đứa trẻ trong bụng.

Phòng khám chữa bệnh trĩ mách nước đối phó áp xe hậu môn khi mang thai

Phòng khám chữa bệnh trĩ mách nước đối phó áp xe hậu môn khi mang thai

Nếu như khối áp xe ở khu vực hậu môn không quá nghiêm trọng thì mẹ bầu có thể sử dụng một số loại thuốc kháng sinh để điều trị nhằm giảm nhẹ triệu chứng. Các dòng thuốc kháng sinh khi sử dụng cũng cần được tham khảo kỹ lưỡng để không ảnh hưởng đến thai nhi trong bụng.

Trường hợp khối áp xe đã quá to, liên tục vỡ mủ, ăn sâu thành những đường rò bên trong hậu môn thì mẹ bầu có thể can thiệp bằng phẫu thuật. Phẫu thuật nhằm dẫn lưu mủ, cắt bỏ đường rò và loại bỏ các tổ chức xơ. Bên cạnh đó mẹ bầu cũng cần thiết phải sử dụng kháng sinh trong một thời gian ngắn để chống viêm và nhiễm trùng.

»» Tham khảo thêm về trường hợp áp xe hậu môn sau sinh xảy ra gây nguy hiểm, ảnh hưởng tới mẹ và trẻ nhỏ như thế nào tại bài viết: Áp xe hậu môn sau sinh

Phẫu thuật áp xe hậu môn khi mang thai cũng không nên thực hiện ở ba tháng đầu vì dễ gây sảy thai. Và cũng không nên thực hiện trong ba tháng cuối vì dễ xảy ra tình trạng sinh non.

Ngoài ra các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng cũng đưa ra một số lời khuyên cho phụ nữ mang thai mà bị áp xe hậu môn nhằm đối phó với tình trạng bệnh.

  • Ngâm rửa hậu môn hàng ngày bằng nước muối ấm, nước lá tía tô hoặc kinh giới. Các chất sát khuẩn tự nhiên có trong thành phần của lá tía tô, kinh giới rất an toàn và có thể giúp giảm nhẹ triệu chứng sưng ngứa hậu môn cho người bệnh.

Mẹo nhỏ đánh bay áp xe hậu môn khi mang thai

Mẹo nhỏ đánh bay áp xe hậu môn khi mang thai

  • Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. Bà bầu cần tăng cường bổ sung các chất dinh dưỡng trong thai kỳ và càng phải chú trọng nhiều hơn khi bị bệnh áp xe hậu môn. Các chất dinh dưỡng sẽ chuyển hóa thành năng lượng đi nuôi cơ thể, thai nhi và chống lại bệnh tật hiệu quả.

Mách nhỏ cho các bà bầu là nên ăn nhiều hoa quả tươi, rau xanh, các loại thịt đỏ, thịt gia cầm và uống nhiều nước.

  • Mẹ bầu cũng nên vận động thường xuyên bằng những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, tập yoga. Vừa có thể giúp lưu thông khí huyết, vừa giảm áp lực lên hậu môn lại có thể giúp cho việc sinh đẻ được dễ dàng.
  • Chú ý vệ sinh hậu môn và vùng kín thật sạch sẽ bằng cách lau chùi hàng ngày, sử dụng nước sạch để rửa ráy. Thấm lại bằng khăn bông mềm để vùng kín và hậu môn luôn ở trạng thái khô ráo.

Hy vọng, với những thông tin mà chúng tôi cung cấp ở trên. Thì các chị em bị áp xe hậu môn khi mang thai đã rút ra cho mình những cách để đối phó với căn bệnh này thật hiệu quả. Nhằm hướng tới một thai kỳ thật an toàn.


Nếu bạn còn thắc mắc vui lòng liên hệ với Phòng khám đa khoa Thành Đô tại địa chỉ số 248 Trần Hưng Đạo – Bắc Ninh, Hotline 0865 776 663 hoặc chat trực tuyến để được tư vấn chi tiết.

 

Phòng Khám Chữa Bệnh Trĩ Thành Đô - Bắc Ninh

Phòng Khám Chữa Bệnh Trĩ Thành Đô - Bắc Ninh

Số điện thoại

Địa chỉ

248 - Trần Hưng Đạo - Tiền An - TP.Bắc Ninh

Bài viết mới nhất
Có thể sử dụng thuốc kháng sinh điều trị áp xe hậu môn. Tuy nhiên, không phải trường hợp nào…
Mổ áp xe hậu môn là phương pháp điều trị bệnh áp xe hậu môn hiệu quả, có thể trị…
Bệnh áp xe hậu môn tái phát có rất nhiều nguyên nhân gây ra vì vậy cần phải biết cách…
Chăm sóc bệnh nhân sau mổ áp xe hậu môn cần được chú trọng để đảm bảo cho vết thương…
“ điều trị bằng trái tim - chăm sóc bằng tấm lòng”

Bác sĩ đang yêu cầu chát với bạn !